Archive for tháng 2 2015

Comments Off

Dầu rái và chai cục


.

Có một làng đào chai ngày ấy
BT- Bình Thuận vẫn đang phát triển nghề đóng, sửa tàu thuyền. Công việc này cần đến một loại chất liệu để trám những kẻ hở giữa những tấm gỗ, đó là chai cục. Hiện nay, nhiều cơ sở đóng thuyền đang phải mua chai cục tận Tây Nguyên, lắm khi thiếu phải thay chai bằng hỗn hợp dầu rái, nhưng xét về độ bền thì không bằng chai cục. Chuyện sau đây kể về một làng chuyên  cung cấp chai cục cho các cơ sở đóng thuyền tại La Gi một thời.
Chai cục
Hẳn những ai đã từng sống ở La Gi vào thập niên 70 của thế kỷ trước, ít nhiều đã nghe đến một làng chuyên sống bằng nghề đào chai. Đó là làng Phước Bình, nay là khu phố 8, phường Tân An, thị xã La Gi.
Chai là mủ do cây chò tiết ra mà thành. Cây chò ở rừng Bình Tuy, Hàm Tân xưa, mọc rất nhiều ở  rừng núi Nhọn,  Phước Thành, láng Chó, suối Rửa Tội… giáp ranh rừng Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu)…
Chai có mấy loại: Loại tốt nhất là chai móng, chai diều. Chai móng, do cây chò tiết mủ ra bên ngoài thân cây hoặc cành nhánh. Mủ chò đọng lại thành những mảng dài, màu sắc lóng lánh như hổ phách, những mảng chai này hoặc còn dính trên cây hoặc đã rụng xuống nhưng chưa bị đất vùi lấp gọi là móng hay diều. Loại tốt tiếp theo là chai ong, đây là loại chai do một loại ong  hút mủ cây chò non về làm tổ trong bộng cây dên dên, lâu ngày tạo thành chai ong. Chai ong xốp hơn chai móng, gặp những bộng ong lớn, lượng chai thu được có khi cả 100 kg. Một loại chai khác tên là chai ổ. Loại chai này chôn sâu hàng trăm năm dưới lòng đất, đào sâu trên 1m đất mới tìm thấy. Chai ổ có những cục to như bắp chân, phần lõi cứng, màu sắc rất lóng lánh.
Người thợ dùng chai để xảm ghe, thúng. Ảnh: Đình Hòa.
 Công dụng
Ở miền Trung, người dân thường dùng chai làm đèn thắp gọi là đèn chai. Muốn vậy, người ta giã cục chai thành bột mịn rồi trộn thêm ít trấu, đổ xuống đất thành đống, đốt cho chúng cháy dẻo ra, dùng đũa bếp xúc lên từng lọn, rồi lăn tròn thành những cục chai hình trụ dài khoảng 20 cm, lớn bằng cổ tay, sau đó thả vào thau nước để chai  nguội và cứng lại. Vậy là hoàn thành một thỏi đèn chai. Khi thắp, lấy một cái nẹp tre kẹp ngang thân đèn làm tay cầm. Trước khi thắp, người ta quấn quanh đèn chai lớp lá chuối để tránh cháy lan. Đèn chai dùng để thắp sáng trong nhà, làm đuốc đi đêm.
 Làng chai Phước Bình
Hữu dụng nhất của chai là để xảm ghe, thúng. Từ thúng chai  từ đó mà có. Dọc các tỉnh duyên hải miền Trung, thúng chai được dùng khá thông dụng. Ở những vùng bãi ngang bà con ngư dân dùng thúng chai để đánh bắt ven bờ. Các tàu đánh cá công suất lớn đi khơi, chở thúng chai theo để câu mực…
Lại nói về nghề đào chai ở làng Phước Bình. Vào những năm 1970, nghề đào chai ở Phước Bình cực thịnh. Cứ tầm 2, 3 giờ sáng từng đoàn người cơm đùm, cơm nắm lên đường, hướng về những cánh rừng đã chọn trước để tìm chai. Mỗi người mang theo một cái cuốc nhà binh của Mỹ, loại này có thể xếp mở, chắn gốc rễ cây đều tốt, một cái lon loại to bằng gàu nước có quai cầm và bao cát để đựng chai, tất nhiên là cơm nước phải đầy đủ cho một ngày đi rừng.
 Từng tốp hai ba người, cắt rừng tìm chai để đào, cứ nhìn thấy tán cây chò là đến, đầu tiên phải đảo mắt quanh gốc xem có cục chai móng, chai diều nào không, xong mới  đào. Cứ thế hết gốc chò này đến gốc chò khác, có khi mải mê trong rừng cách xa điểm tập kết hàng cây số. Nhiều hôm trời đổ mưa dầm, cả cánh rừng tối om, lạc đường đến tối mịt mới ra được.
Đào chai rẫy thì gần hơn, không phải lội rừng băng suối, nhưng phải chịu nắng. Người đào chai phải liên tục đi dò tìm những khoảnh đất nghi có chai để đào, khi phát hiện có chai cứ theo đường chai ăn mà đào. Gặp chai ổ phải đào sâu cả mét. Chai ổ nằm tập trung, cục chai rất to, cân nặng ký. Một ổ chai trúng có thể cả trăm ký hơn. Kinh nghiệm của người đào chai rẫy, những vùng có ổ chai cỏ ít mọc, trên bề mặt xuất hiện bọt chai màu vàng. Gặp những chỗ đất như thế người đào chai phải đào thử rất nhiều điểm khác nhau, điểm nào có chai ăn dày thì theo đó phát triển đào rộng ra.
Ở Phước Bình hồi ấy có nhiều người nổi tiếng đào chai giỏi như: chị Đào Thị Hiệp, Nguyễn Thị Chỉ, Nguyễn Thị Hải, Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Tựu… Bây giờ ở La Gi mủ chai gần như không còn, có chăng chỉ một số ít còn sót đang chôn sâu trong lòng đất. Nghề đào chai cũng đã kết thúc từ lâu, nhưng mỗi lần họp làng, họp bạn, ngồi nhắc lại cho nhau nghe cái nghề xưa cũ ấy, ai cũng thấy rưng rưng nỗi nhớ.!
NGÔ VĂN TUẤN
    Có một làng đào chai ngày ấy
    BT- Bình Thuận vẫn đang phát triển nghề đóng, sửa tàu thuyền. Công việc này cần đến một loại chất liệu để trám những kẻ hở giữa những tấm gỗ, đó là chai cục. Hiện nay, nhiều cơ sở đóng thuyền đang phải mua chai cục tận Tây Nguyên, lắm khi thiếu phải thay chai bằng hỗn hợp dầu rái, nhưng xét về độ bền thì không bằng chai cục. Chuyện sau đây kể về một làng chuyên  cung cấp chai cục cho các cơ sở đóng thuyền tại La Gi một thời.
    Chai cục
    Hẳn những ai đã từng sống ở La Gi vào thập niên 70 của thế kỷ trước, ít nhiều đã nghe đến một làng chuyên sống bằng nghề đào chai. Đó là làng Phước Bình, nay là khu phố 8, phường Tân An, thị xã La Gi.
    Chai là mủ do cây chò tiết ra mà thành. Cây chò ở rừng Bình Tuy, Hàm Tân xưa, mọc rất nhiều ở  rừng núi Nhọn,  Phước Thành, láng Chó, suối Rửa Tội… giáp ranh rừng Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu)…
    Chai có mấy loại: Loại tốt nhất là chai móng, chai diều. Chai móng, do cây chò tiết mủ ra bên ngoài thân cây hoặc cành nhánh. Mủ chò đọng lại thành những mảng dài, màu sắc lóng lánh như hổ phách, những mảng chai này hoặc còn dính trên cây hoặc đã rụng xuống nhưng chưa bị đất vùi lấp gọi là móng hay diều. Loại tốt tiếp theo là chai ong, đây là loại chai do một loại ong  hút mủ cây chò non về làm tổ trong bộng cây dên dên, lâu ngày tạo thành chai ong. Chai ong xốp hơn chai móng, gặp những bộng ong lớn, lượng chai thu được có khi cả 100 kg. Một loại chai khác tên là chai ổ. Loại chai này chôn sâu hàng trăm năm dưới lòng đất, đào sâu trên 1m đất mới tìm thấy. Chai ổ có những cục to như bắp chân, phần lõi cứng, màu sắc rất lóng lánh.
    Người thợ dùng chai để xảm ghe, thúng. Ảnh: Đình Hòa.
     Công dụng
    Ở miền Trung, người dân thường dùng chai làm đèn thắp gọi là đèn chai. Muốn vậy, người ta giã cục chai thành bột mịn rồi trộn thêm ít trấu, đổ xuống đất thành đống, đốt cho chúng cháy dẻo ra, dùng đũa bếp xúc lên từng lọn, rồi lăn tròn thành những cục chai hình trụ dài khoảng 20 cm, lớn bằng cổ tay, sau đó thả vào thau nước để chai  nguội và cứng lại. Vậy là hoàn thành một thỏi đèn chai. Khi thắp, lấy một cái nẹp tre kẹp ngang thân đèn làm tay cầm. Trước khi thắp, người ta quấn quanh đèn chai lớp lá chuối để tránh cháy lan. Đèn chai dùng để thắp sáng trong nhà, làm đuốc đi đêm.
     Làng chai Phước Bình
    Hữu dụng nhất của chai là để xảm ghe, thúng. Từ thúng chai  từ đó mà có. Dọc các tỉnh duyên hải miền Trung, thúng chai được dùng khá thông dụng. Ở những vùng bãi ngang bà con ngư dân dùng thúng chai để đánh bắt ven bờ. Các tàu đánh cá công suất lớn đi khơi, chở thúng chai theo để câu mực…
    Lại nói về nghề đào chai ở làng Phước Bình. Vào những năm 1970, nghề đào chai ở Phước Bình cực thịnh. Cứ tầm 2, 3 giờ sáng từng đoàn người cơm đùm, cơm nắm lên đường, hướng về những cánh rừng đã chọn trước để tìm chai. Mỗi người mang theo một cái cuốc nhà binh của Mỹ, loại này có thể xếp mở, chắn gốc rễ cây đều tốt, một cái lon loại to bằng gàu nước có quai cầm và bao cát để đựng chai, tất nhiên là cơm nước phải đầy đủ cho một ngày đi rừng.
     Từng tốp hai ba người, cắt rừng tìm chai để đào, cứ nhìn thấy tán cây chò là đến, đầu tiên phải đảo mắt quanh gốc xem có cục chai móng, chai diều nào không, xong mới  đào. Cứ thế hết gốc chò này đến gốc chò khác, có khi mải mê trong rừng cách xa điểm tập kết hàng cây số. Nhiều hôm trời đổ mưa dầm, cả cánh rừng tối om, lạc đường đến tối mịt mới ra được.
    Đào chai rẫy thì gần hơn, không phải lội rừng băng suối, nhưng phải chịu nắng. Người đào chai phải liên tục đi dò tìm những khoảnh đất nghi có chai để đào, khi phát hiện có chai cứ theo đường chai ăn mà đào. Gặp chai ổ phải đào sâu cả mét. Chai ổ nằm tập trung, cục chai rất to, cân nặng ký. Một ổ chai trúng có thể cả trăm ký hơn. Kinh nghiệm của người đào chai rẫy, những vùng có ổ chai cỏ ít mọc, trên bề mặt xuất hiện bọt chai màu vàng. Gặp những chỗ đất như thế người đào chai phải đào thử rất nhiều điểm khác nhau, điểm nào có chai ăn dày thì theo đó phát triển đào rộng ra.
    Ở Phước Bình hồi ấy có nhiều người nổi tiếng đào chai giỏi như: chị Đào Thị Hiệp, Nguyễn Thị Chỉ, Nguyễn Thị Hải, Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Tựu… Bây giờ ở La Gi mủ chai gần như không còn, có chăng chỉ một số ít còn sót đang chôn sâu trong lòng đất. Nghề đào chai cũng đã kết thúc từ lâu, nhưng mỗi lần họp làng, họp bạn, ngồi nhắc lại cho nhau nghe cái nghề xưa cũ ấy, ai cũng thấy rưng rưng nỗi nhớ.!
    NGÔ VĂN TUẤN

      Comments Off

      Làm mô hình tàu buồm Iskra


      .

      Mô hình Iskra làm bằng bìa
      Hiện nay ,Hải quân NDVN đang thực tập trên tàu buồm huấn luyện có tên là Iskra tức là Tia Lửa của Ba Lan và sẽ nhận một chiếc tàu huấn luyện như thế,kích thước lớn hơn một chút ,cùng kiểu buồm như Iskra .Để giúp các bạn yêu thích biển cả,yêu thích hải quân ,chúng tôi xin giới thiệu tài liệu của Ba Lan hướng dẫn làm mô hình chiếc tàu buồm này .Các bạn có thể tải toàn bộ tài liệu tại đây .
      Để hiểu rõ tàu buồm này  các bạn nên đọc bài giới thiệu về tàu buồm này tại địa chỉ này,mà chúng tôi đã giới thiệu khá tỉ mỉ .Kiểu mô hình này rất đơn giản,chỉ việc cắt ra theo đúng tỉ lệ,rồi dán lại ,một kiểu mô hình dùng cho học sinh phổ thông.Với con nhà kỹ thuật,các bạn nên vẽ 3D lại và làm mô hình như chúng ta thường làm tại các khóa chuyên đề . 
      Thông số kỹ thuật chính :
      Chiều dài toàn bộ kẻ cả xà mũi : 49,0 mét
      Chiều dài giữa hai đường thẳng góc :36,0 mét
      Chiều rộng tại sườn giữa : 8,0 mét
      Mớn nước :3,5 mét
      Chiều cao mạn tới boong trên : 5,5 mét
      Diện tích buồm : 958 mét vuông
      Công suất máy chính : 310 CV
      Tốc độ : 9 hỉa lý/giờ
      Thuyền viên :20 người
      Học viên : 36 +9  
      Một số hình ảnh 












        

      Mô hình Iskra làm bằng bìa
      Hiện nay ,Hải quân NDVN đang thực tập trên tàu buồm huấn luyện có tên là Iskra tức là Tia Lửa của Ba Lan và sẽ nhận một chiếc tàu huấn luyện như thế,kích thước lớn hơn một chút ,cùng kiểu buồm như Iskra .Để giúp các bạn yêu thích biển cả,yêu thích hải quân ,chúng tôi xin giới thiệu tài liệu của Ba Lan hướng dẫn làm mô hình chiếc tàu buồm này .Các bạn có thể tải toàn bộ tài liệu tại đây .
      Để hiểu rõ tàu buồm này  các bạn nên đọc bài giới thiệu về tàu buồm này tại địa chỉ này,mà chúng tôi đã giới thiệu khá tỉ mỉ .Kiểu mô hình này rất đơn giản,chỉ việc cắt ra theo đúng tỉ lệ,rồi dán lại ,một kiểu mô hình dùng cho học sinh phổ thông.Với con nhà kỹ thuật,các bạn nên vẽ 3D lại và làm mô hình như chúng ta thường làm tại các khóa chuyên đề . 
      Thông số kỹ thuật chính :
      Chiều dài toàn bộ kẻ cả xà mũi : 49,0 mét
      Chiều dài giữa hai đường thẳng góc :36,0 mét
      Chiều rộng tại sườn giữa : 8,0 mét
      Mớn nước :3,5 mét
      Chiều cao mạn tới boong trên : 5,5 mét
      Diện tích buồm : 958 mét vuông
      Công suất máy chính : 310 CV
      Tốc độ : 9 hỉa lý/giờ
      Thuyền viên :20 người
      Học viên : 36 +9  
      Một số hình ảnh 












        

      Comments Off

      TRÊN BIỂN CHÚNG TA SẮP XUẤT HIỆN NHỮNG CÁNH BUỒM TRẮNG HUẤN LUYỆN NGƯỜI ĐI BIỂN !


      .

      Nguồn tin gốc Ba Lan tại đây Bài này đăng trên Đất Việt tại đây


      và tiếp tục tại đây
      Vừa qua ,trên các phương tiện truyền thông Ba Lan như Nhật báo Baltic (Dziennik Bałtycki),Cổng thông tin hàng hải (Portal morski) …đều đăng một tin vui về việc huấn luyện đào tạo Hải quân Việt Nam: ngày 02 /07/2014 tại Xưởng đóng tàu mang tên Conrad thuộc MarPro (Marine Projects) ở Gdansk đã làm lễ đặt ky đóng chiếc tàu buồm huấn luyện cho Hải quân Việt Nam với người thiết kế là Công ty Choren Design & Consulting ,một công ty thiết kế thành lập năm 1989 với người sáng lập là kỹ sư Zygmunt Choren ,người được coi là “Cha đẻ Tàu buồm” của Ba Lan  .Chúng ta thử tìm hiểu  về sự kiện này như thế nào ?

      Tàu buồm Iskra căng hết các cánh buồm trong cuộc thi "Cutty Sark Tall Ship Race"

      Tại sao lại phải dùng tàu buồm để huấn luyện ?
      Là một dân tộc gắn liền với biển cả,dân ta được lịch sử hàng hải thế giới cho là một trong những dân tộc đã phát minh ra những cánh buồm .Trên biển cả ,chúng ta đã góp phần với nhân loại nhiều kiểu dáng buồm :buồm cánh dơi,cánh kèo trên các con thuyền ngoài Bắc,các loại buồm chữ nhật, buồm tam giác trên những chiếc nốc Huế,ghe bầu ,ghe nang …cho tới những thuyền buồm Hà Tiên vùng vịnh Thái Lan.Cuộc cách mạng cơ giới đã đẩy lùi những cánh buồm ra khỏi cuộc chơi hàng hải nhưng buồm đã kết thúc bằng một sự kiện khá thú vị đó là “Kỷ nguyên vàng của buồm” vào những năm giữa thế kỷ 19 với các cuộc đua của những thuyền buồm chở chè loại clipper trên tuyến đường Phúc Kiến Trung quốc về London Anh Quốc.Xác một trong những chiếc tàu buồm nổi tiếng đó,chiếc Taiping hiện còn nằm lại trong quần  đảo Trường Sa của chúng ta.Bắt đầu là máy hơi nước,rồi động cơ diesel,tua bin,động cơ hạt nhân dần dần chiếm chỗ những cánh buồm trắng phau trên các con tàu.”Thất nghiệp” ,buồm ngày nay trở thành “thày dạy” huấn luyện kỹ năng cho người đi biển và xuất hiện trên những du thuyền mong truyền cảm hứng đại dương cho con người cũng như trên các mega yacht cực kỳ đắt tiền trong các hội chợ tại vương quốc xa xỉ Monaco.
      Trên các con tàu viễn dương hiện đại,người đi biển được bao bọc trong căn phòng chỉ huy cao hơn nước biển có khi tới 10 mét,được điều hòa mát rượi,và yên tĩnh vô cùng .Biển cả với anh chỉ còn là những nhấp nháy xanh sáng trên màn hình các loại máy tính và những tiếng rì rào của hàng loạt thiết bị điện tử hàng hải .Nhưng đi biển không phải là một cuộc du ngoạn nhẹ nhàng mà thực chất mỗi chuyến đi là một “phiêu trình hàng hải” đầy cam go ,cạm bẫy .Biển cả trông hiền hòa là vậy nhưng đầy sức mạnh phá phách khi nó nổi giận trong các trận bão tố,sóng thần ,khi ta không trông thấy kẻ thù dấu mặt đang ẩn nấp với đủ loại thủy lôi ,UAV,tàu ngầm hòng tiêu diệt ta để bành trướng chủ quyền trên biển !Bởi vậy,tại tất cả các trường huấn luyện đào tạo nghề biển,các học viện hải quân đều huấn luyện kỹ năng tồn tại trong trạng thái nguy cấp nhất ,khi con tàu đã mất hết sức sống ,điện tắt,khoang tàu ngập lụt,máy liên lạc sự cố …Lúc này ,con người phải vận dụng mọi kỹ năng chiến đấu,bảo vệ sinh mạng bản thân và đồng đội .Và phương tiện huấn luyện không gì hay hơn là những cánh buồm .Trên thuyền buồm ,bất kỳ lúc nào ta cũng tiếp cận với thiên nhiên,ta thành thạo với tất cả những yêu cầu của môn thủy nghiệp căn bản đó là :nút dây,bơi lội,cứu sinh ,cấp cứu,chèo thuyền …Chính vì thế,một đội ngũ thủy thủ Việt Nam đang được huấn luyện trên một chiếc tàu buồm,đó là chiếc Iskra

      Thực tập trên tàu buồm Iskra
      Chiếc chuông đồng trên tàu IskraChiếc chuông đồng trên tàu IskraĐể thành thạo chỉ huy con tàu huấn luyện  ,đội ngũ thủy thủ Việt Nam gồm 30 người hiện nay đang được huấn luyện trên một chiếc tàu cũng thuộc loại barkentine .Đó là chiếc ORP Iskra ,có nghĩa là Tàu “Tia lửa “ của Hải quân Ba Lan (ORP Okręt Rzeczypospolitej Polskiej –Tàu của Cộng hòa Ba Lan ) . Tàu thuộc loại barkentine theo sê ri Pogoria[1] là tàu buồm đầu tiên được đóng tại Xưởng Lê nin Gdansk vào năm 1980 ,tiếp theo đó là các chiếc cùng sê ri  như Iskra ,Kaliakra (cho Bulgaria) Con tàu này được Zygmund Choren thiết kế và đóng năm 1982 nhằm thay thế cho chiếc tàu buồm huấn luyện cùng tên Iskra đã cũ kỹ (đóng năm 1929) phải giải bản .Tàu Iskra có các đặc tính : MMSI: 261203000, lượng chiếm nước 380 tấn,dung tải 299 BRT,chiều dài toàn bộ 49 mét,chiều rộng 8 mét,mớn nước trung bình 3,8 mét,mớn mũi 3,6 mét,mớn đuôi 4 mét,chiều cao tối đa 33,5 mét,động lực phụ ngoài buồm diesel Volvo Penta D9MH công suất 355 CV (261 kW),chân vịt đường kính 1,5 mét,tốc độ tối đa 9 hải lý/giờ.Biên chế trên tàu bao gồm 5 sĩ quan,4 hạ sĩ quan và 9 thủy thủ.Trường học bao gồm 2 sĩ quan huấn luyện và bác sĩ,45 học viên .
      Tàu Iskra đã thực hiện một chuyến đi vòng quanh thế giới vào năm 91-92 và luôn tham gia các cuộc đua tàu buồm toàn cầu mang tên Cutty Sark và đã giành được giải thưởng vào các năm 2000,2007  .Những nước dùng tàu barquentine để huấn luyện hải quân là  Anh,Bỉ,Indonesia,Chi lê,Ba Lan…Một số nước dùng các loại tàu buồm lớn hơn . Đây là một tàu thuộc loại barquentine theo tiếng Anh ,barkentina theo tiếng Ba Lan , hay còn gọi là barque ,tức là tàu có ba cột buồm .Loại buồm này có xuất xứ từ tây bắc châu Âu và Mỹ ,khác hẳn với các loại buồm của chúng ta là các buồm thu lại được quanh thép buồm (Junk sail) ,buồm treo trên các barquentine là những buồm tứ giác (square-rigged)

      Cuộc đua tàu buồm huấn luyện trên toàn cầu
      Cuộc đua toàn cầu các tàu buồm có tên là ‘Tall Ships Race”  được tổ chức từ năm 1997 tới 2003 do Cutty Sark Whisky tài trợ ,từ năm 2004 tới 2010 do Antwerp Hà Lan và 2010- 2014 do thành phố Szczecin Ba Lan tài trợ.Những cuộc đua đó khích lệ các con tàu thuộc tổ chức Sail Training International ,tập hợp được tất cả các loại tàu buồm to nhỏ  mà tên gọi lóng là “anh chàng cao kều tall ship” cùng tham gia   .
      Nước Anh với truyền thống hàng hải lâu đời ,đã có nhiều công ty chuyên thiết kế yacht,tàu buồm ,trình diễn tại nhiều hội chợ quốc tế ,trong đó có hội chợ Monaco.Nổi bật lên là nhà thiết kế Colin Mudie với một loạt tàu thuyền buồm cổ xưa của người La Mã,Anh ...trong đó có cả chiếc mảng Sầm Sơn mà Tim Severin và Lương Viết Lợi đã thực hiện chuyến viễn du 5500 dặm trên Thái Bình Dương.Ông cũng là người thiết kế chiếc tàu buồm huấn luyện của Hải quân Ấn độ mang tên “Sudarshini” có nghĩa là “Nữ thần Sudari xinh đẹp”.(LBT= 54 x 8,30 x 4,5 mét;cột buồm 33,5 mét).Tàu đã viếng thăm Đà Nẵng vào Tết Dương lịch 2013 với con tàu vừa “ra lò” vài tháng !
      Giới hàng hải Ba Lan biết tới  Zygmunt Choreń (sinh năm 1941) như “Cah đẻ của tàu buồm” của nước này.Tốt nghiệp trường Bách Khoa Gdansk , sau đó học tiếp Trường Đóng Tàu Leningrad LKI và nhận bằng kỹ sư vào năm 1965.Bằng thuyền trưởng tàu buồm ,là thành viên tham gia cuộc đua thuyền buồm vòng quanh thế giới Whitbread lần thứ nhất (1973-1974) ,giảng dậy tại Bách khoa Gdansk (1965-1968) sau đó chuyển sang làm việc tại Phòng thiết kế của Xưởng Gdansk.Từ năm 1978 là kỹ sư trưởng thiết kế tàu buồm của Xưởng Gdansk.Ông đã thiết kế những tàu buồm nổi tiếng thế giới như chiếc Royal Clipper,Frederic Chopin và đặc biệt là con tàu fregate “Dar Młodzieży” –“Quà tặng cho Tuổi trẻ “ và năm chiếc tàu buồm tương tự như thế cho Liên Xô (các chiếc Druzhba,Khersones,Mir,Pallada,Nadezhda)  .Công ty thiết kế Choreń Design and Consulting do ông sáng lập vào năm 1992 ,vào lúc chuyển Ba Lan đổi thể chế cùng với sự tan rã của Xưởng Lê Nin Gdansk ,đã tiếp tục phát huy tài năng của một kỹ sư đã sở hữu những bản thiết kế tạo ra trên 17 con tàu buồm đang chạy xuôi ngược trên đại dương dưới ngọn cờ các nước Ba Lan,Bulgaria,Nga,Ukraine,Đức,Phần Lan,Nhật Bản và Panama.Hiện nay Công ty Choren có 10 kỹ sư cơ hữu tài năng,tất cả trước đây đều làm trong Xưởng Lê Nin Gdansk ,ngoài ra còn có một số kỹ sư cộng tác khi cần thiết
      Tàu buồm huấn luyện Sudarshini vào cảng Đà NẵngTàu buồm huấn luyện Sudarshini vào cảng Đà Nẵng
      Cha đẻ tàu buồm Ba LanCha đẻ tàu buồm Ba Lan

      Tàu buồm huấn luyện của Hải quân Việt Nam
      Hiện nay ,theo chúng tôi biết, con tàu chưa được đặt tên nên trên các cấu kiện của con tàu tại Xưởng của Cty MarPro Ltd đều ghi mã số là SPS-63
      Được cải tiến từ các thiết kế của Pogoria ,Iskra ,con tàu SPS-63 có các đặc tính :
      -Chiều dài toàn thể 67 mét ;chiều dài theo mặt boong  58,3 mét
      -Chiều rộng 10 mét
      -Mớn nước 4 mét
      -Tổng diện tích buồm 1400 mét vuông .3 cột buồm cao 40 mét
      -Định biên 30 người .Học viên :80
      Như vậy nó hơi lớn Iskra và cũng nằm trong các kích thước của tàu huấn luyện Hải quân Ấn độ Sudarshini.Công ty nhận đóng con tàu có tên tắt là MarPro viết tắt các chữ Marine Projects Ltd được thành lập vào năm 1989 từ một số kỹ sư xuất thân từ Xưởng Lenine Gdansk.Ban đầu ,họ mua được mảnh đất nhỏ trên đảo Ostrow ,gần với Xưởng Lenine và chỉ tập trung làm các thiết kế công nghệ phụ giúp cho đóng tàu Ba Lan và nước ngoài .Tới năm 1999,việc làm ăn ngày càng khấm khá,MarPro mua được mảnh đất mới ven sông Vistula ,trong khu công nghiệp cảng Gdansk và ngày cang hiện đại hóa công xưởng.Năm 2003,MarPro thành lập một công ty con tên là Conrad ,chuyên chế tạo các yacht sang trọng,các loại thuyền buồm .Việc được tên này có ý nghĩa rất lớn vì ,như ta đã biết, Joseph Conrad là thuyền trưởng-nhà văn Anh gốc Ba Lan nổi tiếng thế giới ,với những tác phẩm đã được dựng phim,và đưa vào sách giáo khoa tiểu và trung học.Một chiếc tàu buồm mang tên Joseph Conrad đã từng nhiều lần vòng quanh thế giới hiện nay được triển lãm tại Bảo tàng Mystic Hoa Kỳ.   Điều đặc biệt là tàu buồm này có trang bị 4 súng máy WKM – Bm cỡ 12,7 mm do nhà máy Tarnow  (Zakłady Mechaniczne Tarnów SA) để ngoài việc huấn luyện còn làm công tác tuần tra trên biển .
      Theo dự kiến ,tàu buồm huấn luyện này sẽ về Việt Nam vào mùa thu năm nay .Những người chơi thuyền buồm chúng ta rất vui mừng khi đội tàu Việt Nam có con tàu này .Và còn nhiều chuyện quanh những cánh buồm ,những phong tục tập quán biển của buồm mà ngày nay chúng ta mới đề cập tới !
      Trên Facebook cũng có nhiều bạn Ba Lan đưa tin về sự kiện này , các bạn có thể tìm đọc


      Hình bên bản vẽ của tàu buồm huấn luyện của Hải quân Việt Nam

      Vui mừng trong ngày lễ đặt ky .Đứng giữa là thuyền trưởng Đàm Xuân Tuấn của Học viện Hải quân Nha Trang và lãnh đạo Marine Project Ltd trong đó có Phó Giám đốc kỹ sư Stanisław Bobowiec và kỹ sư trưởng Tadeusz Zieliński

      Tàu nằm trên triền của Xưởng Conrad

      Phân đoạn  tàu được cẩu lên trong lễ đặt ky

      Xưởng Conrad của Marine Projects Ltd

      Nhà thiết kế Zigmunt Choren bên lá cờ Việt Nam

      [1] Tên Pogoria là địa danh quê hương của ông trùm truyền thông  Ba Lan thời đó là  Maciej Szczepanski,"bồ tèo" của Tổng Bí thư Đảng Công nhân Thông nhất Ba Lan  Edward Gierek ,người tiếp nối Gomulka và gắn liền với sự kiện Công Đoàn đoàn Kết .Tàu buồm Pogoria được chế tạo với mục đích phục vụ một số chương trình truyền thông của Maciej vì cánh buồm luôn là câu chuyện hấp dẫn !

      Nguồn tin gốc Ba Lan tại đây Bài này đăng trên Đất Việt tại đây


      và tiếp tục tại đây
      Vừa qua ,trên các phương tiện truyền thông Ba Lan như Nhật báo Baltic (Dziennik Bałtycki),Cổng thông tin hàng hải (Portal morski) …đều đăng một tin vui về việc huấn luyện đào tạo Hải quân Việt Nam: ngày 02 /07/2014 tại Xưởng đóng tàu mang tên Conrad thuộc MarPro (Marine Projects) ở Gdansk đã làm lễ đặt ky đóng chiếc tàu buồm huấn luyện cho Hải quân Việt Nam với người thiết kế là Công ty Choren Design & Consulting ,một công ty thiết kế thành lập năm 1989 với người sáng lập là kỹ sư Zygmunt Choren ,người được coi là “Cha đẻ Tàu buồm” của Ba Lan  .Chúng ta thử tìm hiểu  về sự kiện này như thế nào ?

      Tàu buồm Iskra căng hết các cánh buồm trong cuộc thi "Cutty Sark Tall Ship Race"

      Tại sao lại phải dùng tàu buồm để huấn luyện ?
      Là một dân tộc gắn liền với biển cả,dân ta được lịch sử hàng hải thế giới cho là một trong những dân tộc đã phát minh ra những cánh buồm .Trên biển cả ,chúng ta đã góp phần với nhân loại nhiều kiểu dáng buồm :buồm cánh dơi,cánh kèo trên các con thuyền ngoài Bắc,các loại buồm chữ nhật, buồm tam giác trên những chiếc nốc Huế,ghe bầu ,ghe nang …cho tới những thuyền buồm Hà Tiên vùng vịnh Thái Lan.Cuộc cách mạng cơ giới đã đẩy lùi những cánh buồm ra khỏi cuộc chơi hàng hải nhưng buồm đã kết thúc bằng một sự kiện khá thú vị đó là “Kỷ nguyên vàng của buồm” vào những năm giữa thế kỷ 19 với các cuộc đua của những thuyền buồm chở chè loại clipper trên tuyến đường Phúc Kiến Trung quốc về London Anh Quốc.Xác một trong những chiếc tàu buồm nổi tiếng đó,chiếc Taiping hiện còn nằm lại trong quần  đảo Trường Sa của chúng ta.Bắt đầu là máy hơi nước,rồi động cơ diesel,tua bin,động cơ hạt nhân dần dần chiếm chỗ những cánh buồm trắng phau trên các con tàu.”Thất nghiệp” ,buồm ngày nay trở thành “thày dạy” huấn luyện kỹ năng cho người đi biển và xuất hiện trên những du thuyền mong truyền cảm hứng đại dương cho con người cũng như trên các mega yacht cực kỳ đắt tiền trong các hội chợ tại vương quốc xa xỉ Monaco.
      Trên các con tàu viễn dương hiện đại,người đi biển được bao bọc trong căn phòng chỉ huy cao hơn nước biển có khi tới 10 mét,được điều hòa mát rượi,và yên tĩnh vô cùng .Biển cả với anh chỉ còn là những nhấp nháy xanh sáng trên màn hình các loại máy tính và những tiếng rì rào của hàng loạt thiết bị điện tử hàng hải .Nhưng đi biển không phải là một cuộc du ngoạn nhẹ nhàng mà thực chất mỗi chuyến đi là một “phiêu trình hàng hải” đầy cam go ,cạm bẫy .Biển cả trông hiền hòa là vậy nhưng đầy sức mạnh phá phách khi nó nổi giận trong các trận bão tố,sóng thần ,khi ta không trông thấy kẻ thù dấu mặt đang ẩn nấp với đủ loại thủy lôi ,UAV,tàu ngầm hòng tiêu diệt ta để bành trướng chủ quyền trên biển !Bởi vậy,tại tất cả các trường huấn luyện đào tạo nghề biển,các học viện hải quân đều huấn luyện kỹ năng tồn tại trong trạng thái nguy cấp nhất ,khi con tàu đã mất hết sức sống ,điện tắt,khoang tàu ngập lụt,máy liên lạc sự cố …Lúc này ,con người phải vận dụng mọi kỹ năng chiến đấu,bảo vệ sinh mạng bản thân và đồng đội .Và phương tiện huấn luyện không gì hay hơn là những cánh buồm .Trên thuyền buồm ,bất kỳ lúc nào ta cũng tiếp cận với thiên nhiên,ta thành thạo với tất cả những yêu cầu của môn thủy nghiệp căn bản đó là :nút dây,bơi lội,cứu sinh ,cấp cứu,chèo thuyền …Chính vì thế,một đội ngũ thủy thủ Việt Nam đang được huấn luyện trên một chiếc tàu buồm,đó là chiếc Iskra

      Thực tập trên tàu buồm Iskra
      Chiếc chuông đồng trên tàu IskraChiếc chuông đồng trên tàu IskraĐể thành thạo chỉ huy con tàu huấn luyện  ,đội ngũ thủy thủ Việt Nam gồm 30 người hiện nay đang được huấn luyện trên một chiếc tàu cũng thuộc loại barkentine .Đó là chiếc ORP Iskra ,có nghĩa là Tàu “Tia lửa “ của Hải quân Ba Lan (ORP Okręt Rzeczypospolitej Polskiej –Tàu của Cộng hòa Ba Lan ) . Tàu thuộc loại barkentine theo sê ri Pogoria[1] là tàu buồm đầu tiên được đóng tại Xưởng Lê nin Gdansk vào năm 1980 ,tiếp theo đó là các chiếc cùng sê ri  như Iskra ,Kaliakra (cho Bulgaria) Con tàu này được Zygmund Choren thiết kế và đóng năm 1982 nhằm thay thế cho chiếc tàu buồm huấn luyện cùng tên Iskra đã cũ kỹ (đóng năm 1929) phải giải bản .Tàu Iskra có các đặc tính : MMSI: 261203000, lượng chiếm nước 380 tấn,dung tải 299 BRT,chiều dài toàn bộ 49 mét,chiều rộng 8 mét,mớn nước trung bình 3,8 mét,mớn mũi 3,6 mét,mớn đuôi 4 mét,chiều cao tối đa 33,5 mét,động lực phụ ngoài buồm diesel Volvo Penta D9MH công suất 355 CV (261 kW),chân vịt đường kính 1,5 mét,tốc độ tối đa 9 hải lý/giờ.Biên chế trên tàu bao gồm 5 sĩ quan,4 hạ sĩ quan và 9 thủy thủ.Trường học bao gồm 2 sĩ quan huấn luyện và bác sĩ,45 học viên .
      Tàu Iskra đã thực hiện một chuyến đi vòng quanh thế giới vào năm 91-92 và luôn tham gia các cuộc đua tàu buồm toàn cầu mang tên Cutty Sark và đã giành được giải thưởng vào các năm 2000,2007  .Những nước dùng tàu barquentine để huấn luyện hải quân là  Anh,Bỉ,Indonesia,Chi lê,Ba Lan…Một số nước dùng các loại tàu buồm lớn hơn . Đây là một tàu thuộc loại barquentine theo tiếng Anh ,barkentina theo tiếng Ba Lan , hay còn gọi là barque ,tức là tàu có ba cột buồm .Loại buồm này có xuất xứ từ tây bắc châu Âu và Mỹ ,khác hẳn với các loại buồm của chúng ta là các buồm thu lại được quanh thép buồm (Junk sail) ,buồm treo trên các barquentine là những buồm tứ giác (square-rigged)

      Cuộc đua tàu buồm huấn luyện trên toàn cầu
      Cuộc đua toàn cầu các tàu buồm có tên là ‘Tall Ships Race”  được tổ chức từ năm 1997 tới 2003 do Cutty Sark Whisky tài trợ ,từ năm 2004 tới 2010 do Antwerp Hà Lan và 2010- 2014 do thành phố Szczecin Ba Lan tài trợ.Những cuộc đua đó khích lệ các con tàu thuộc tổ chức Sail Training International ,tập hợp được tất cả các loại tàu buồm to nhỏ  mà tên gọi lóng là “anh chàng cao kều tall ship” cùng tham gia   .
      Nước Anh với truyền thống hàng hải lâu đời ,đã có nhiều công ty chuyên thiết kế yacht,tàu buồm ,trình diễn tại nhiều hội chợ quốc tế ,trong đó có hội chợ Monaco.Nổi bật lên là nhà thiết kế Colin Mudie với một loạt tàu thuyền buồm cổ xưa của người La Mã,Anh ...trong đó có cả chiếc mảng Sầm Sơn mà Tim Severin và Lương Viết Lợi đã thực hiện chuyến viễn du 5500 dặm trên Thái Bình Dương.Ông cũng là người thiết kế chiếc tàu buồm huấn luyện của Hải quân Ấn độ mang tên “Sudarshini” có nghĩa là “Nữ thần Sudari xinh đẹp”.(LBT= 54 x 8,30 x 4,5 mét;cột buồm 33,5 mét).Tàu đã viếng thăm Đà Nẵng vào Tết Dương lịch 2013 với con tàu vừa “ra lò” vài tháng !
      Giới hàng hải Ba Lan biết tới  Zygmunt Choreń (sinh năm 1941) như “Cah đẻ của tàu buồm” của nước này.Tốt nghiệp trường Bách Khoa Gdansk , sau đó học tiếp Trường Đóng Tàu Leningrad LKI và nhận bằng kỹ sư vào năm 1965.Bằng thuyền trưởng tàu buồm ,là thành viên tham gia cuộc đua thuyền buồm vòng quanh thế giới Whitbread lần thứ nhất (1973-1974) ,giảng dậy tại Bách khoa Gdansk (1965-1968) sau đó chuyển sang làm việc tại Phòng thiết kế của Xưởng Gdansk.Từ năm 1978 là kỹ sư trưởng thiết kế tàu buồm của Xưởng Gdansk.Ông đã thiết kế những tàu buồm nổi tiếng thế giới như chiếc Royal Clipper,Frederic Chopin và đặc biệt là con tàu fregate “Dar Młodzieży” –“Quà tặng cho Tuổi trẻ “ và năm chiếc tàu buồm tương tự như thế cho Liên Xô (các chiếc Druzhba,Khersones,Mir,Pallada,Nadezhda)  .Công ty thiết kế Choreń Design and Consulting do ông sáng lập vào năm 1992 ,vào lúc chuyển Ba Lan đổi thể chế cùng với sự tan rã của Xưởng Lê Nin Gdansk ,đã tiếp tục phát huy tài năng của một kỹ sư đã sở hữu những bản thiết kế tạo ra trên 17 con tàu buồm đang chạy xuôi ngược trên đại dương dưới ngọn cờ các nước Ba Lan,Bulgaria,Nga,Ukraine,Đức,Phần Lan,Nhật Bản và Panama.Hiện nay Công ty Choren có 10 kỹ sư cơ hữu tài năng,tất cả trước đây đều làm trong Xưởng Lê Nin Gdansk ,ngoài ra còn có một số kỹ sư cộng tác khi cần thiết
      Tàu buồm huấn luyện Sudarshini vào cảng Đà NẵngTàu buồm huấn luyện Sudarshini vào cảng Đà Nẵng
      Cha đẻ tàu buồm Ba LanCha đẻ tàu buồm Ba Lan

      Tàu buồm huấn luyện của Hải quân Việt Nam
      Hiện nay ,theo chúng tôi biết, con tàu chưa được đặt tên nên trên các cấu kiện của con tàu tại Xưởng của Cty MarPro Ltd đều ghi mã số là SPS-63
      Được cải tiến từ các thiết kế của Pogoria ,Iskra ,con tàu SPS-63 có các đặc tính :
      -Chiều dài toàn thể 67 mét ;chiều dài theo mặt boong  58,3 mét
      -Chiều rộng 10 mét
      -Mớn nước 4 mét
      -Tổng diện tích buồm 1400 mét vuông .3 cột buồm cao 40 mét
      -Định biên 30 người .Học viên :80
      Như vậy nó hơi lớn Iskra và cũng nằm trong các kích thước của tàu huấn luyện Hải quân Ấn độ Sudarshini.Công ty nhận đóng con tàu có tên tắt là MarPro viết tắt các chữ Marine Projects Ltd được thành lập vào năm 1989 từ một số kỹ sư xuất thân từ Xưởng Lenine Gdansk.Ban đầu ,họ mua được mảnh đất nhỏ trên đảo Ostrow ,gần với Xưởng Lenine và chỉ tập trung làm các thiết kế công nghệ phụ giúp cho đóng tàu Ba Lan và nước ngoài .Tới năm 1999,việc làm ăn ngày càng khấm khá,MarPro mua được mảnh đất mới ven sông Vistula ,trong khu công nghiệp cảng Gdansk và ngày cang hiện đại hóa công xưởng.Năm 2003,MarPro thành lập một công ty con tên là Conrad ,chuyên chế tạo các yacht sang trọng,các loại thuyền buồm .Việc được tên này có ý nghĩa rất lớn vì ,như ta đã biết, Joseph Conrad là thuyền trưởng-nhà văn Anh gốc Ba Lan nổi tiếng thế giới ,với những tác phẩm đã được dựng phim,và đưa vào sách giáo khoa tiểu và trung học.Một chiếc tàu buồm mang tên Joseph Conrad đã từng nhiều lần vòng quanh thế giới hiện nay được triển lãm tại Bảo tàng Mystic Hoa Kỳ.   Điều đặc biệt là tàu buồm này có trang bị 4 súng máy WKM – Bm cỡ 12,7 mm do nhà máy Tarnow  (Zakłady Mechaniczne Tarnów SA) để ngoài việc huấn luyện còn làm công tác tuần tra trên biển .
      Theo dự kiến ,tàu buồm huấn luyện này sẽ về Việt Nam vào mùa thu năm nay .Những người chơi thuyền buồm chúng ta rất vui mừng khi đội tàu Việt Nam có con tàu này .Và còn nhiều chuyện quanh những cánh buồm ,những phong tục tập quán biển của buồm mà ngày nay chúng ta mới đề cập tới !
      Trên Facebook cũng có nhiều bạn Ba Lan đưa tin về sự kiện này , các bạn có thể tìm đọc


      Hình bên bản vẽ của tàu buồm huấn luyện của Hải quân Việt Nam

      Vui mừng trong ngày lễ đặt ky .Đứng giữa là thuyền trưởng Đàm Xuân Tuấn của Học viện Hải quân Nha Trang và lãnh đạo Marine Project Ltd trong đó có Phó Giám đốc kỹ sư Stanisław Bobowiec và kỹ sư trưởng Tadeusz Zieliński

      Tàu nằm trên triền của Xưởng Conrad

      Phân đoạn  tàu được cẩu lên trong lễ đặt ky

      Xưởng Conrad của Marine Projects Ltd

      Nhà thiết kế Zigmunt Choren bên lá cờ Việt Nam

      [1] Tên Pogoria là địa danh quê hương của ông trùm truyền thông  Ba Lan thời đó là  Maciej Szczepanski,"bồ tèo" của Tổng Bí thư Đảng Công nhân Thông nhất Ba Lan  Edward Gierek ,người tiếp nối Gomulka và gắn liền với sự kiện Công Đoàn đoàn Kết .Tàu buồm Pogoria được chế tạo với mục đích phục vụ một số chương trình truyền thông của Maciej vì cánh buồm luôn là câu chuyện hấp dẫn !

      Comments Off

      F.A. Sallenave và cuốn sách "Bois et Bateaux du Vietnam"


      .


      Bài viết về chủ đề này đã gửi cho Xưa và Nay và lưu tại đây
      Với giới dân tộc học toàn cầu hiện nay ,tên tuổi của Françoise Aubaile-Sallenave không có gì xa lạ .Bà được coi là một trong những người đi tiên phong trong môn thực vật học-dân tộc (ethnobotanique),dân tộc học-sinh thái (eco-),một chuyên gia về Thế giới Ả-Rập ( spécialiste du monde arabo-musulman).Là một nghiên cứu viên cao cấp của CNRS (Centre national de la recherche scientifique-Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Pháp ) bà đã tiến hành các nghiên cứu trong một đội ngũ các nhà nhân học-snh thái (éco-anthropologie) và sinh học-dân  tộc (ethnobiologie) cùng với Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử Tự nhiên (Muséum national d'histoire naturelle ) .Những nghiên cứu đó tập trung vào mối quan hệ giữa Con Người với tự nhiên trong vùng Địa Trung Hải và thế giới Ả Rập .Ses recherches portent sur les plantes aromatiques et odorantes, ainsi que sur les savoirs et les pratiques liés à l'alimentation, aux plantes utiles, et à leur histoire. En 1987-1988, Françoise Aubaile-Sallenave a réalisé au Muséum l'exposition Parfums de Plantes et dirigé la rédaction du catalogue, qui fait référence dans ce domaine nouveau de l'anthropologie des parfums


      P.Sallenave 23 năm là kỹ sư thủy lợi và lâm nghiệp  Bắc Kỳ  Trong 50 tấm hình có 9 của P.Sallenave
      Gouvernement général de l'Indochine. Institut des recherches agronomiques et forestières. Résistances mécaniques et assemblages des boís: par P. Sallenave,...
      impr. I.D.E.O., 1943 - 70 trang


      Notes sur les forêts claires du Sud de l'Indochine [Rollet B.]
      Petits ponts forestiers en bois [Sallenave P.] Fiches botaniques, forestières, industrielles et commerciales : Ovoga [CTFT] Humidité des bois en grumes et prix de transport [Sallenave P.]

      P.] Note sur une nouvelle scie forestière [Sallenave P.]Auteur(s) Sallenave P.
      Thème(s) Bois et Forêts des Tropiques
      Date de publication 1953
      Pagination 53-60
      Numérotation 31
      Auteur(s) Sallenave P.
      Thème(s) Bois et Forêts des Tropiques
      Date de publication 1949


      Trước Cách mạng và trong thời kì kháng chiến chống Pháp , chỉ có một nhà máy chưng
      cất tinh dầu Hồi ở thị xã Lạng sơn , nhà máy giấy Đáp cầu sản xuất với nguyên liêu là nứa.
      Viện nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Đông dương (Institut de recherche agronomique et
      forestière de l’ Indochine) thành lập ngày 20-10-1937, tiến hành một số đề tài nghiên cứu về
      chế biến LSNG như gia công nhựa cánh kiến đỏ, áp dụng qui trình công nghệ sản xuất shellac
      ( nhựa dưới dạng màng mỏng )
      15. Histoire du regime et des services forestiers francais en Indochine de 1982 à 1945.
      Frederic Thomas. Nhà XB Thế giới , Hanoi , 1999 .

      Hệ thực vật: Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 qua các tài liệu của người Pháp để
      lại trong “ Thực vật chí tổng quát của Đông dương - Flore general de L’Indochine”, nước ta
      chỉ có khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, nhưn

      LTuy thực hiện chế độ thực dân, nhưng người Pháp cũng đã áp dụng vào nghề rừng
      Đông Dương những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong quản lý và nghiên cứu khoa học. Lâm sản
      đã được nghiên cứu, khảo sát và từ 1900 một tài liệu đầu tiên về tài nguyên rừng đã được
      công bố, như tài liệu: “Những ghi chép về những sản phẩm chủ yếu của Đông dương” (Notes
      sur les principaux produits de l’ Indochine - Saigon 1900) nêu rõ giá trị kinh tế của các sản
      phẩm rừng Việt nam, Lào, Căm pu chia. Một số lớn LSNG được trưng bày ở triển lãm Paris
      năm 1931 và được mô tả trong các tài liệu khoa học như “Gỗ Đông Dương” của A.
      Chevalier; “Thực vật chí Đông Dương” do Lecomte biên soạn; “Rừng ở Đông Dương” của Maurand và nhiều tài liệu khác.
      Thông 3 lá ưa sáng, khí hậu ẩm, tái sinh hạt tốt nơi đất trống. Mùa hoa tháng 4-5; quả
      chín sau 2 năm. Rừng Thông Ba lá tự nhiên cũng như trồng, có thể đạt năng suất 200 m3
      /ha
      trong luân kỳ 15 năm.
      Gỗ có phẩm chất tốt, không phân biệt dác và lõi, mầu vàng cam nhạt, để ngoài không
      khí lâu chuyển thành mầu nâu vàng nhạt, mềm nhẹ. Một số tính chất cơ vật lý như sau: Khối
      lượng riêng: D12= 0,75 g/cm3; Điểm bão hoà thớ gỗ: 35% ; Độ dãn nở thể tích: 11,8%; Độ
      dãn nở tiếp tuyến: 8,0% Độ dãn nở xuyên tâm: 7,0%; Độ bền kéo : 19,7 kg/cm2
      ; Độ bền trượt
      dọc: 85,0 kg/cm2
      ; Độ bền nén: 760 kg/cm2
      . Độ bền uốn tĩnh: 2080 kg/cm2
      ; Độ bền va đập:
      0,37kgm/cm2
      (theo Sallenave). Cây ở tuổi 15- 40, gỗ có thể dùng làm nguyên liệu giấy, gỗ của
      cây trên 40 tuổi dùng đóng đồ gỗ thông dụng, bao bì, gỗ bóc… Thông ba lá được trồng để lấy
      gỗ nhưng từ những năm 80 thế kỉ trước Phân viện Lâm đặc sản đã nghiên cứu trích nhựa loài
      thông này và đã cho thấy sản lượng nhựa của một cây Thông 3 lá 15 tuổi vào khoảng 2-2,5
      kg. 

        es Matériaux de construction des embarcations vietnamiennes [Texte imprimé] / Françoise Aubaile ; sous la dir. de Georges Condominas / Paris : [s.n.] , 1974

      Les voyages du henné [Texte imprimé] / par Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Muséum national d'histoire naturelle , 1982

      L' agriculture musulmane aux premiers temps de la conquête [Texte imprimé] : apports et emprunts : à propos de Agricultural innovation in the early Islamic world de Andrew M. Watson / par Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Muséum national d'histoire naturelle , 1984

      Bois et bateaux du Viêtnam [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave, ... ; préface de Lucien Bernot, ... / Paris : SELAF [Société d'études linguistiques et anthropologiques de France] , 1987

      Les soins de la chevelure chez les musulmans au moyen âge [Texte imprimé] : thérapeutique, fonction sociale et symbolique / par Françoise Aubaile-Sallenave / Nice : Faculté des Lettres et Sciences Humaines, Université de Nice , 1987

      Curriculum vitae de Françoise Aubaile-Sallenave [Texte imprimé] / [S. l.] : [s. n.] , 1988

      Algunos rasgos comunes de las cocinas mediterráneas [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Sevilla : Los autores , 1996

      Les nourritures de l'accouchée dans le monde arabo-musulman méditerranéen [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Saint-Denis : Presses universitaires de Vincennes - Paris 8 , 1997

      The influences in the mediterranean "cuisine" and diet [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Roma : Istituto Italiano di Antropologia , 1998

      Odeurs et alimentation dans quelques sociétés de Méditerranée [Texte imprimé] : premiers résultats d'une enquête sur perception et reconnaissance / Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Société d'Anthropologie de Paris , 2000

      Histoire naturelle et culturelle des plantes à parfum [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Ibis press , DL 2002



      Collaborateur :

       Parfums d'orient [Texte imprimé] / textes réunis par Rika Gyselen ; avec la collaboration de Françoise Aubaile-Sallenave, Sydney Aufrère, Alessandra Avanzini... [et al.] / Bures-sur-Yvette : Groupe pour l'étude de la civilisation du Moyen-Orient , 1998, cop. 1998



      Directeur de publication :

       La viande [Texte imprimé] : un aliment, des symboles / sous la dir. de Françoise Aubaile, Mireille Bernard, Patrick Pasquet / Aix-en-Provence : Edisud , 2004



      Secrétaire :

      Vanilles & orchidées  / Musée international de la parfumerie, Grasse ; comité de réd. Françoise Aubaile... [et al.] / Aix-en-Provence : Edisud , 1993
      Directeur de thèse :
      Ethnoécologie d'une société mentawai [Texte imprimé] : femmes, mangroves et coquillages de l'île de Siberut (Indonésie) / Ariadna Libertad Burgos ; sous la direction de Serge Bahuchet etFrançoise Aubaile-Sallenave / [S.l.] : [s.n.] , 2013
      Với những ai nghiên cứu về thuyền bè và các tập tục hàng hải của dân tộc ,không ai không biết tới F.A.Sallenave.Cũng như các bậc tiền bối người Pháp như đô đốc Paris, nhà khảo cổ Claeys,chánh Sở Ngư nghiệp P.Pietri...cuộc đời của bà đã gắn với xứ Dông Dương,với những chiếc thuyền mành

      Bà có tên đầy đủ là Françoise Aubaille -Sallenave sinh năm 1945 .cuốn vật liệu đóng thuyền năm 1974 (29 tuổi)
      Françoise Aubaile-Sallenave. 1974 - 504 pages.
      La Viande: un aliment, des symboles by Françoise Aubaile; Mireille Bernard; Patrick Pasquet
      Émilie Maj
      L'Homme
      No. 181 (Jan. - Mar., 2007), pp. 234-237

      Histoire Naturelle Et Culturelle Des Plantes A Parfum
      Françoise Aubaile-Sallenave (auteur)
      Editeur : Ibis Press. Date de parution : mai 2005.
      Françoise Aubaile-Sallenave, ethnologue au CNRS, conduit ses recherches dans l'équipe éco-anthropologie & ethnobiologie associée au Muséum national d'histoire naturelle. Elle se consacre à l'étude des rapports de l'Homme avec la nature dans le monde méditerranéen et arabo-musulman. Ses recherches portent sur les plantes aromatiques et odorantes, ainsi que sur les savoirs et les pratiques liés à l'alimentation, aux plantes utiles, et à leur histoire. En 1987-1988, Françoise Aubaile-Sallenave a réalisé au Muséum l'exposition Parfums de Plantes et dirigé la rédaction du catalogue, qui fait référence dans ce domaine nouveau de l'anthropologie des parfums
      Aubaile-Sallenave, Françoise (1945-....) - Bienvenue sur IdRef, le référentiel des auteurs des catalogues Sudoc, Thèses.fr et Calames.
      Topkapi à Versailles (French) Paperback – May 19, 1999
      by Françoise Aubaile-Sallenave (Author), Association française d'action artistique (Author)
      Françoise Aubaile-Sallenave
      Ethnologue, ethnobotaniste. Chercheur au Laboratoire d'ethnobiologie-biogéographie du Muséum national d'histoire naturelle (en 1987).
      Livres dont Françoise Aubaile-Sallenave est l'auteur
      Histoire naturelle & culturelle des plantes à p...
      Françoise Aubaile-Sallenave
      Éd. Ibis Press
      Bois et bateaux du Viêtnam
      Françoise Aubaile-Sallenave
      Selaf [Société D'Études Linguistiques Et Anthro...
      La viande, un aliment, des symboles
      Françoise Aubaile-Sallenave, Mireille Bernard, Patrick Pasquet
      Edisud
      Achetez Histoire Naturelle & Culturelle Des Plantes À Parfum de françoise aubaile-sallenave au meilleur prix sur PriceMinister. Profitez de l'Achat-Vente Gar
      Impressions d'Orient et d'Arabie, un cavalier polonais chez les Bédouins, 1817-1819
      Wacław Seweryn Rzewuski
      Corti
      .Condominas, Georges (1921-2011) Les Matériaux de construction des embarcations vietnamiennes [Texte imprimé] / Françoise Aubaile ; sous la dir. de Georges Condominas / Paris : [s.n.] , 1974


      Bài viết về chủ đề này đã gửi cho Xưa và Nay và lưu tại đây
      Với giới dân tộc học toàn cầu hiện nay ,tên tuổi của Françoise Aubaile-Sallenave không có gì xa lạ .Bà được coi là một trong những người đi tiên phong trong môn thực vật học-dân tộc (ethnobotanique),dân tộc học-sinh thái (eco-),một chuyên gia về Thế giới Ả-Rập ( spécialiste du monde arabo-musulman).Là một nghiên cứu viên cao cấp của CNRS (Centre national de la recherche scientifique-Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Pháp ) bà đã tiến hành các nghiên cứu trong một đội ngũ các nhà nhân học-snh thái (éco-anthropologie) và sinh học-dân  tộc (ethnobiologie) cùng với Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử Tự nhiên (Muséum national d'histoire naturelle ) .Những nghiên cứu đó tập trung vào mối quan hệ giữa Con Người với tự nhiên trong vùng Địa Trung Hải và thế giới Ả Rập .Ses recherches portent sur les plantes aromatiques et odorantes, ainsi que sur les savoirs et les pratiques liés à l'alimentation, aux plantes utiles, et à leur histoire. En 1987-1988, Françoise Aubaile-Sallenave a réalisé au Muséum l'exposition Parfums de Plantes et dirigé la rédaction du catalogue, qui fait référence dans ce domaine nouveau de l'anthropologie des parfums
      P.Sallenave 23 năm là kỹ sư thủy lợi và lâm nghiệp  Bắc Kỳ  Trong 50 tấm hình có 9 của P.Sallenave
      Gouvernement général de l'Indochine. Institut des recherches agronomiques et forestières. Résistances mécaniques et assemblages des boís: par P. Sallenave,...
      impr. I.D.E.O., 1943 - 70 trang


      Notes sur les forêts claires du Sud de l'Indochine [Rollet B.]
      Petits ponts forestiers en bois [Sallenave P.] Fiches botaniques, forestières, industrielles et commerciales : Ovoga [CTFT] Humidité des bois en grumes et prix de transport [Sallenave P.]

      P.] Note sur une nouvelle scie forestière [Sallenave P.]Auteur(s) Sallenave P.
      Thème(s) Bois et Forêts des Tropiques
      Date de publication 1953
      Pagination 53-60
      Numérotation 31
      Auteur(s) Sallenave P.
      Thème(s) Bois et Forêts des Tropiques
      Date de publication 1949


      Trước Cách mạng và trong thời kì kháng chiến chống Pháp , chỉ có một nhà máy chưng
      cất tinh dầu Hồi ở thị xã Lạng sơn , nhà máy giấy Đáp cầu sản xuất với nguyên liêu là nứa.
      Viện nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Đông dương (Institut de recherche agronomique et
      forestière de l’ Indochine) thành lập ngày 20-10-1937, tiến hành một số đề tài nghiên cứu về
      chế biến LSNG như gia công nhựa cánh kiến đỏ, áp dụng qui trình công nghệ sản xuất shellac
      ( nhựa dưới dạng màng mỏng )
      15. Histoire du regime et des services forestiers francais en Indochine de 1982 à 1945.
      Frederic Thomas. Nhà XB Thế giới , Hanoi , 1999 .

      Hệ thực vật: Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 qua các tài liệu của người Pháp để
      lại trong “ Thực vật chí tổng quát của Đông dương - Flore general de L’Indochine”, nước ta
      chỉ có khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, nhưn

      LTuy thực hiện chế độ thực dân, nhưng người Pháp cũng đã áp dụng vào nghề rừng
      Đông Dương những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong quản lý và nghiên cứu khoa học. Lâm sản
      đã được nghiên cứu, khảo sát và từ 1900 một tài liệu đầu tiên về tài nguyên rừng đã được
      công bố, như tài liệu: “Những ghi chép về những sản phẩm chủ yếu của Đông dương” (Notes
      sur les principaux produits de l’ Indochine - Saigon 1900) nêu rõ giá trị kinh tế của các sản
      phẩm rừng Việt nam, Lào, Căm pu chia. Một số lớn LSNG được trưng bày ở triển lãm Paris
      năm 1931 và được mô tả trong các tài liệu khoa học như “Gỗ Đông Dương” của A.
      Chevalier; “Thực vật chí Đông Dương” do Lecomte biên soạn; “Rừng ở Đông Dương” của Maurand và nhiều tài liệu khác.
      Thông 3 lá ưa sáng, khí hậu ẩm, tái sinh hạt tốt nơi đất trống. Mùa hoa tháng 4-5; quả
      chín sau 2 năm. Rừng Thông Ba lá tự nhiên cũng như trồng, có thể đạt năng suất 200 m3
      /ha
      trong luân kỳ 15 năm.
      Gỗ có phẩm chất tốt, không phân biệt dác và lõi, mầu vàng cam nhạt, để ngoài không
      khí lâu chuyển thành mầu nâu vàng nhạt, mềm nhẹ. Một số tính chất cơ vật lý như sau: Khối
      lượng riêng: D12= 0,75 g/cm3; Điểm bão hoà thớ gỗ: 35% ; Độ dãn nở thể tích: 11,8%; Độ
      dãn nở tiếp tuyến: 8,0% Độ dãn nở xuyên tâm: 7,0%; Độ bền kéo : 19,7 kg/cm2
      ; Độ bền trượt
      dọc: 85,0 kg/cm2
      ; Độ bền nén: 760 kg/cm2
      . Độ bền uốn tĩnh: 2080 kg/cm2
      ; Độ bền va đập:
      0,37kgm/cm2
      (theo Sallenave). Cây ở tuổi 15- 40, gỗ có thể dùng làm nguyên liệu giấy, gỗ của
      cây trên 40 tuổi dùng đóng đồ gỗ thông dụng, bao bì, gỗ bóc… Thông ba lá được trồng để lấy
      gỗ nhưng từ những năm 80 thế kỉ trước Phân viện Lâm đặc sản đã nghiên cứu trích nhựa loài
      thông này và đã cho thấy sản lượng nhựa của một cây Thông 3 lá 15 tuổi vào khoảng 2-2,5
      kg. 

        es Matériaux de construction des embarcations vietnamiennes [Texte imprimé] / Françoise Aubaile ; sous la dir. de Georges Condominas / Paris : [s.n.] , 1974

      Les voyages du henné [Texte imprimé] / par Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Muséum national d'histoire naturelle , 1982

      L' agriculture musulmane aux premiers temps de la conquête [Texte imprimé] : apports et emprunts : à propos de Agricultural innovation in the early Islamic world de Andrew M. Watson / par Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Muséum national d'histoire naturelle , 1984

      Bois et bateaux du Viêtnam [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave, ... ; préface de Lucien Bernot, ... / Paris : SELAF [Société d'études linguistiques et anthropologiques de France] , 1987

      Les soins de la chevelure chez les musulmans au moyen âge [Texte imprimé] : thérapeutique, fonction sociale et symbolique / par Françoise Aubaile-Sallenave / Nice : Faculté des Lettres et Sciences Humaines, Université de Nice , 1987

      Curriculum vitae de Françoise Aubaile-Sallenave [Texte imprimé] / [S. l.] : [s. n.] , 1988

      Algunos rasgos comunes de las cocinas mediterráneas [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Sevilla : Los autores , 1996

      Les nourritures de l'accouchée dans le monde arabo-musulman méditerranéen [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Saint-Denis : Presses universitaires de Vincennes - Paris 8 , 1997

      The influences in the mediterranean "cuisine" and diet [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Roma : Istituto Italiano di Antropologia , 1998

      Odeurs et alimentation dans quelques sociétés de Méditerranée [Texte imprimé] : premiers résultats d'une enquête sur perception et reconnaissance / Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Société d'Anthropologie de Paris , 2000

      Histoire naturelle et culturelle des plantes à parfum [Texte imprimé] / Françoise Aubaile-Sallenave / Paris : Ibis press , DL 2002



      Collaborateur :

       Parfums d'orient [Texte imprimé] / textes réunis par Rika Gyselen ; avec la collaboration de Françoise Aubaile-Sallenave, Sydney Aufrère, Alessandra Avanzini... [et al.] / Bures-sur-Yvette : Groupe pour l'étude de la civilisation du Moyen-Orient , 1998, cop. 1998



      Directeur de publication :

       La viande [Texte imprimé] : un aliment, des symboles / sous la dir. de Françoise Aubaile, Mireille Bernard, Patrick Pasquet / Aix-en-Provence : Edisud , 2004



      Secrétaire :

      Vanilles & orchidées  / Musée international de la parfumerie, Grasse ; comité de réd. Françoise Aubaile... [et al.] / Aix-en-Provence : Edisud , 1993
      Directeur de thèse :
      Ethnoécologie d'une société mentawai [Texte imprimé] : femmes, mangroves et coquillages de l'île de Siberut (Indonésie) / Ariadna Libertad Burgos ; sous la direction de Serge Bahuchet etFrançoise Aubaile-Sallenave / [S.l.] : [s.n.] , 2013
      Với những ai nghiên cứu về thuyền bè và các tập tục hàng hải của dân tộc ,không ai không biết tới F.A.Sallenave.Cũng như các bậc tiền bối người Pháp như đô đốc Paris, nhà khảo cổ Claeys,chánh Sở Ngư nghiệp P.Pietri...cuộc đời của bà đã gắn với xứ Dông Dương,với những chiếc thuyền mành

      Bà có tên đầy đủ là Françoise Aubaille -Sallenave sinh năm 1945 .cuốn vật liệu đóng thuyền năm 1974 (29 tuổi)
      Françoise Aubaile-Sallenave. 1974 - 504 pages.
      La Viande: un aliment, des symboles by Françoise Aubaile; Mireille Bernard; Patrick Pasquet
      Émilie Maj
      L'Homme
      No. 181 (Jan. - Mar., 2007), pp. 234-237

      Histoire Naturelle Et Culturelle Des Plantes A Parfum
      Françoise Aubaile-Sallenave (auteur)
      Editeur : Ibis Press. Date de parution : mai 2005.
      Françoise Aubaile-Sallenave, ethnologue au CNRS, conduit ses recherches dans l'équipe éco-anthropologie & ethnobiologie associée au Muséum national d'histoire naturelle. Elle se consacre à l'étude des rapports de l'Homme avec la nature dans le monde méditerranéen et arabo-musulman. Ses recherches portent sur les plantes aromatiques et odorantes, ainsi que sur les savoirs et les pratiques liés à l'alimentation, aux plantes utiles, et à leur histoire. En 1987-1988, Françoise Aubaile-Sallenave a réalisé au Muséum l'exposition Parfums de Plantes et dirigé la rédaction du catalogue, qui fait référence dans ce domaine nouveau de l'anthropologie des parfums
      Aubaile-Sallenave, Françoise (1945-....) - Bienvenue sur IdRef, le référentiel des auteurs des catalogues Sudoc, Thèses.fr et Calames.
      Topkapi à Versailles (French) Paperback – May 19, 1999
      by Françoise Aubaile-Sallenave (Author), Association française d'action artistique (Author)
      Françoise Aubaile-Sallenave
      Ethnologue, ethnobotaniste. Chercheur au Laboratoire d'ethnobiologie-biogéographie du Muséum national d'histoire naturelle (en 1987).
      Livres dont Françoise Aubaile-Sallenave est l'auteur
      Histoire naturelle & culturelle des plantes à p...
      Françoise Aubaile-Sallenave
      Éd. Ibis Press
      Bois et bateaux du Viêtnam
      Françoise Aubaile-Sallenave
      Selaf [Société D'Études Linguistiques Et Anthro...
      La viande, un aliment, des symboles
      Françoise Aubaile-Sallenave, Mireille Bernard, Patrick Pasquet
      Edisud
      Achetez Histoire Naturelle & Culturelle Des Plantes À Parfum de françoise aubaile-sallenave au meilleur prix sur PriceMinister. Profitez de l'Achat-Vente Gar
      Impressions d'Orient et d'Arabie, un cavalier polonais chez les Bédouins, 1817-1819
      Wacław Seweryn Rzewuski
      Corti
      .Condominas, Georges (1921-2011) Les Matériaux de construction des embarcations vietnamiennes [Texte imprimé] / Françoise Aubaile ; sous la dir. de Georges Condominas / Paris : [s.n.] , 1974

      Comments Off

      Teshio -lớp tàu tuần tra cỡ trung bình của Nhật


      .




      Clip về tàu PM10 Sorachi lớp Teshio/Natsui   thuộc vùng 1 ,đóng năm 1984,có số IMO : 8324311.Clip quay 5/12/2014 khi tàu đang trên kênh Uraga vào cảng Tokyo .



      Tàu tuần tra PM14 Tsurumi thuộc vùng 3 ,đang vào cảng Yokohama ngày 30/05/2014 
      Chụp ảnh lưu niệm khi nhận tàu CSB 6001
      Bài đăng trên Đất Việt tại đây 
      Theo các nguồn tin báo chí ,ngày 5/2/15 , tại TP Đà Nẵng, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đã tổ chức lễ tiếp nhận tàu CSB 6001 (Syokaku) do Chính phủ Nhật Bản viện trợ.Đây là chiếc tàu đầu tiên trong số 3 tàu đã qua sử dụng mà Chính phủ Nhật Bản tuyên bố viện trợ không hoàn lại phí dự án cho Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cho Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.Sau khi tàu được hoán cải, bảo dưỡng, bảo trì và nâng cấp trang thiết bị tại Nhà máy Đóng tàu Sông Thu ,tàu sẽ phù hợp cho Lực lượng CSB sử dụng thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, chống nạn buôn lậu, bảo vệ môi trường biển, giữ gìn an ninh , an toàn hàng hải và cứu hộ cứu nạn.Theo các nguồn tin nước ngoài,những tàu mà Nhật viện trợ cho Việt Nam thuộc lớp Teshio/Natsui đã qua sử dụng .
                 Đối với các nước Malaysia, Indonesia, Philippines, từ lâu Nhật cũng đã cung cấp các trang, thiết bị và giúp đào tạo, huấn luyện nhân viên trên các lĩnh vực giao thông và cứu hộ trên biển, năm 2007 Tokyo cũng đã viện trợ cho Jakarta 3 tàu tuần tiễu loại 27m.Loại tàu mà chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Philippines có chiều dài khoảng 40m, lượng chiếm nước 180 tấn. Căn cứ vào các loại tàu tuần tiễu hiện có của Nhật, loại được chọn có thể là tàu tuần tiễu cỡ nhỏ PS thuộc lớp Mihashi/Raizan.
                Để tìm hiểu các tàu tuần tiễu của Nhật,chúng tôi xin giới thiệu sơ qua về lực lượng này,được coi là lớn nhất thế giới ,sau đó đi sâu giới thiệu loại tàu tuần tra cỡ trung bình PM mà Nhật viện trợ cho chúng ta .
                Cũng như tất cả các nước khác,Cục Tuần Duyên Nhật viết tắt JCG (Japanese Coast Guard) ,tiếng Nhật gọi là  海上保安庁 / Kaijō Hoan-chō  , được đổi từ tên Cục An toàn Hàng hải  vào năm 2000 ,cũng có chức năng tương đương với Cơ quan Tuần duyên /Cảnh sát Biển trên toàn thế giới và thuộc về lực lượng bán vũ trang với quân số hiện nay vào khoảng 12,000 người và 194 tàu thuyền  (lượng chiếm nước trên 20 tấn ), 73 máy bay tuần tra biển,được chia thành 11 vùng hoạt động sau đây :

      1- Vùng 1 ;trụ sở tại Otaru, Hokkaido ,phụ trách Hokkaido gồm cả 4 đảo phía bắc
      2- Vùng 2 ,trụ sở Shiogama, Miyagi ,phụ trách : Aomori, Iwate, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima Prefecture (phía Thái Bình Dương)
      3-Vùng 3, trụ sở Kanagawa Yokohama ,phụ trách : Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Yamanashi, Shizuoka Prefecture
      4-Vùng 4, trụ sở : Minato-ku, Nagoya, Aichi,phụ trách : Gifu, Aichi, Mie Prefecture
      5-Vùng 5, trụ sở : Kobe, Hyogo ,phụ trách : Shiga, Kyoto Prefecture (phía nam Nandan City), Osaka, Hyogo ( Seto nhìn ra biển ), Nara, Wakayama Prefecture, Germany Island County, Kochi
      6-Vùng 6, trụ sở : Hiroshima, Hiroshima Shinan
      7-Vùng 7, trụ sở : Kitakyushu, Fukuoka
      8-Vùng 8, trụ sở : Maizuru, Kyoto
      9-Vùng 9,trụ sở : Niigata City, Niigata
      10-Vùng 10,trụ sở : Kagoshima City, Kagoshima
      11-Vùng 11,trụ sở : Naha, Okinawa phụ trách Okinawa ,đặc biệt có vùng tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc :vùng quẩn đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Diaoyu (Điếu Ngư ) 

      Các loại tàu của Cảnh sát Biển Nhật được đặt tên như sau :
      Loại PLH (Patrol Vessel Large With Helicopter-
      trang bị hai trực thăng ) - các địa danh cổ của Nhật :lớp  Shikishima ,lớp Mizuho c

      PLH (trang bị một trực thăng )- tên các nguồn nước,các núi Nhật .lớp Tsugaru ;lớp Ryūkyū (Refine Tsugaru class);lớp Soya

      PL (Patrol Vessel Large  -tàu tuần tra lớn ) - tên các quần đảo,mũi,vịnh : lớp 3500 tấn Izu; lớp 2000t Hida ;lớp 1000 tấn  Kunigami ;Hateruma; Aso; Ojika /Erimo ; Oki /Nojima; Shiretoko .Các tàu huấn luyện  3000 tấn lớp Miura,

      Kojima; Okoyama

      PM (Patrol Vessel Medium -tàu tuần tra cỡ trung ) - tên sông,tên đảo : lớp 500 tấn Teshio ;lớp  Teshio /Natsui ; lớp  350 tần Tokara, Amami , Takatori 

      PS  (Patrol Vessel Small - tàu tuần tra nhỏ ) - tên núi
      HL (Hydrographic Survey Vessel Large -tàu quan trắc thủy văn loại lớn )

      PC (Patrol Craft -xuồng tuần tra ) có các loại 35,30 và 23 mét , CL (Craft Large- xuồng tuần tra ) với chiều dài 20 và 15 mét .


      Để tăng cường cho “lực lượng chuyên trách Senkaku” thuộc Vùng 11 ,tại Xưởng  Japan Marine United ở Yokohama đóng tàu trong một loạt 10 tàu tuần tra lớp 1500 tấn loại mới và được đưa vào sử dụng trong năm 2015, giá mỗi chiếc 55,1 triệu USD. 

      Dưới đây là một số lớp tàu tuần tra cỡ lớn được xem như "nắm đấm thép" của Cảnh sát Biển Nhật Bản.

      1. Tàu tuần tra cỡ lớn (Patrol Vessel Large With Helicopter - PLH) mang 2 trực thăng lớp Shikishima

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-2
      Tàu tuần tra PLH-31 Shikishima


      Đó là tàu tuần tra lớn nhất thế giới. Hiện có 2 chiếc được hoàn thành tại nhà máy đóng tàu của tập đoàn Ishikawajima-Harima.
      Chiếc tàu đầu tiên của lớp PLH-31 mặc dù được đưa vào phục vụ từ năm 1992 nhưng đến tận năm 2013 Nhật mới đóng tiếp chiếc thứ 2 mang tên Akitsushima. Chiếc PLH-32 Akitsushima mới hoàn thành sẽ cùng với Shikishima đóng vai trò tăng cường đáng kể sức mạnh cho Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm  nước 6.500 tấn; dài 150m; rộng 16,5m; mớn nước 9m; vận tốc tối đa 25 hải lý/giờ ; tầm hoạt động 20.000 hải lý. Vũ khí trang bị gồm có 2 pháo tự động nòng đôi Oerlikon 35 mm, 2 pháo JM61 20mm và 2 trực thăng Eurocopter AS-332.
      2. Tàu tuần tra cỡ lớn mang 2 trực thăng lớp Mizuho


      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-3
      Tàu tuần tra PLH-21 Mizuho


      Tàu tuần tra cỡ lớn mang 2 trực thăng lớp Mizuho là loại tàu tuần tra lớn thứ 2 của Cảnh sát Biển Nhật Bản với lượng chiếm nước 5.300 tấn. PLH-21 Mizuho, chiếc đầu tiên thuộc lớp này, chính thức được đưa vào biên chế ngày 19/3/1986 và chiếc thứ hai PLH-22 Yashima được biên chế ngày 1/12/1988.

      3. Tàu tuần tra cỡ lớn mang 1 trực thăng lớp Tsugaru

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-4
      Tàu tuần tra PLH-09 Ryukyu lớp Tsugaru


      Tàu tuần tra cỡ lớn mang 1 trực thăng lớp Tsugaru gồm tất cả 9 chiếc được đóng trong giai đoạn từ 1979 đến 2001, đánh số thứ tự từ PLH-02 đến PLH-10. Chiếc mới nhất PLH-10 mang tên Daisen được hạ thủy ngày 1/10/2001.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 3.221 tấn; dài 105,4m; rộng 14,6m; mớn nước 4,8m; vận tốc tối đa 23 hải lý/giờ; tầm hoạt động 6.000 hải lý, thủy thủ đoàn 71 người. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Bofors 40mm hoặc Oerlikon 35 mm, 1 pháo 20 mm Oerlikon hoặc JM-61MB Gatling. Tàu thường mang theo 1 trực thăng cứu nạn hạng nhẹ Bell-212 khi hoạt động.

      4. Tàu tuần tra cỡ lớn mang 1 trực thăng lớp Sonya

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-5
      Tàu tuần tra PLH-01 Sonya


      Tàu tuần tra PLH-01 Sonya là mẫu thiết kế đầu tiên của lớp tàu tuần tra Tsugaru, được đưa vào biên chế của Cảnh sát Biển Nhật ngày 22/11/1978. Chiếc PLH-09 Ryukyu sau này chính là biến thể tinh chỉnh lại của Sonya.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 3.200 tấn; dài 98,6m; rộng 15,6m; mớn nước 5,2m; vận tốc tối đa 21 hải lý/giờ; tầm hoạt động 5.700 hải lý, thủy thủ đoàn 71 người. Vũ khí trang bị tương tự như Tsugaru gồm 1 pháo Bofors 40mm hoặc Oerlikon 35 mm, 1 pháo 20 mm Oerlikon hoặc JM61Gatling và 1 trực thăng cứu nạn hạng nhẹ Bell-212.

      5. Tàu tuần tra cỡ lớn (Patrol Vessel Large - PL) loại 3.500 tấn lớp Izu

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-6
      Tàu tuần tra Izu PL-31


      Tàu tuần tra cỡ lớn PL-31 Izu được đưa vào biên chế ngày 25/09/1997.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 3.500 tấn; dài 95m; rộng 13m; mớn nước 6m; vận tốc tối đa 20 hải lý/giờ. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo 20 mm JM61Gatling, tàu không có nhà chứa để mang trực thăng khi tuần tra dài ngày nhưng sàn đáp đủ khả năng tiếp nhận trực thăng hạng trung AS-332L1 Super Puma.

      6. Tàu tuần tra cỡ lớn loại 2.000 tấn lớp Hida

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-7
      Tàu tuần tra PL-51 Hida


      Tàu tuần tra cỡ lớn lớp Hida được thiết kế với nhiệm vụ chính là ngăn chặn các xuồng cao tốc chở điệp viên của Bắc Triều Tiên thâm nhập lãnh hải Nhật Bản. PL-51 Hida được gọi là "Tàu tuần tra cao tốc tính năng cao" nhờ được trang bị rất hiện đại cùng 4 động cơ phản lực nước bên cạnh 4 động cơ diesel truyền thống.
      Hai chiếc đầu tiên của lớp vào biên chế ngày 18/4/2006 gồm PL-51 Hida và PL-52 Akaishi, chiếc thứ ba PL-53 Kiso vào biên chế ngày 11/3/2008.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 1.800 tấn; dài 95m; rộng 12,6m; mớn nước 9m; vận tốc tối đa trên 30 hải lý/giờ. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Bofors 40mm L/70, 1 pháo JM61 Gatling 20mm, sàn đáp của tàu đủ khả năng tiếp nhận trực thăng hạng trung Super Puma.

      7. Tàu tuần tra cỡ lớn loại 1.000 tấn lớp Hateruma

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-8
      Tàu tuần tra PL-62 Ishigaki lớp Hateruma


      Tàu tuần tra lớp Hateruma được đặt tên theo một hòn đảo có người ở phía cực Nam nước Nhật . Tàu được thiết kế để hoạt động quanh khu vực quần đảo Senkaku nên có lượng chiếm nước nhỏ hơn khá nhiều các tàu tuần tra cỡ lớn mang trực thăng khác.
      Có tất cả 9 tàu lớp này vào biên chế từ thời điểm 2008 đến 2010 gồm PL-61 Hateruma, PL-62 Ishigaki, PL-63 Yonakuni, PL-64 Shimokita, PL-65 Shiretoko, PL-66 Shikine, PL-67 Amagi, PL-68 Suzuka và PL-69 Koshiki.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 1.300 tấn; dài 89m; rộng 11m; vận tốc tối đa trên 30 hải lý/giờ; thủy thủ đoàn 30 người. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Mk-44 Bushmaster II 30 mm với hệ thống ngắm quang học.
      8. Tàu tuần tra cỡ lớn loại 1.000 tấn lớp Aso

      tau-canh-sat-bien-nhat-ban-9
      Tàu tuần tra PL-42 Dewa lớp Aso

      Tàu tuần tra cỡ lớn loại 1.000 tấn lớp Aso cũng được thiết kế để làm nhiệm vụ chống xuồng gián điệp Bắc Triều Tiên xâm nhập lãnh hải tương tự như các tàu tuần tra cỡ lớn loại 2.000 tấn lớp Hida, PL-42 Aso cũng được gọi là "Tàu tuần tra cao tốc tính năng cao".
      Có tất cả 3 chiếc lớp này đã được đóng, chiếc đầu tiên vào biên chế JCG năm 2005 là PL-41 Aso, 2 chiếc sau vào biên chế năm 2006 gồm PL-42 Dewa và PL-43 Hakusan.
      Thông số cơ bản: Lượng chiếm nước 770 tấn; dài 79m; rộng 10m; mớn nước 6m; vận tốc tối đa trên 30 hải lý/giờ; thủy thủ đoàn 30 người. Vũ khí trang bị gồm 1 pháo Bofors 40 mm L/70 với hệ thống ngắm quang học.

      PM (tàu tuần tra cỡ trung bình ) lớp Teshio được xây dựng vào những năm 80 và mang tên Teshio tiếng Nhật 天塩(天鹽) /てしお là  tên một khu ven biển phía Tây Bắc đảo Hokkaido .Tại đây có ngọn núi Teshio cao 1558 mét ,có con sông Teshio dài 256 km,con sông dài thứ 4 nước này và đổ ra biển Nhật Bản.

      Là một lớp tàu tuần tra cỡ trung bình 500 tấn dựa trên việc cải tiến thiết kế tàu Bihoro  là một lớp tàu tuần tra  đã đóng một loạt 20 chiếc trong các năm 1974-1978 ,với góc vuông tại mép đường nước .Trong chiến lược phát triển ,người Nhật hết sức tiết kiệm ,thiết kế bên ngoài của lớp tàu này rất giống với các tàu quét mìn của bên Hải quân (tức là Lực lượng Phòng vệ Hàng hải JMSF -Japanese Maritime Self-Defense Force). Đã đóng 14 chiếc mang tên :Natsui, Kitakami, Echizen, Tokachi, Hitachi, Okitsu, Isazu, Chitose, Kuwano, Sorachi, Yubari, Motoura, Kano, Sendai

      Kích thước chủ yếu cảu tàu PM lớp Teshio

        Chiều dài: 67,8 m , Rộng : 7.9 m , mớn nước : 4.4 m ; Lượng chiếm nước : 630 tấn ,trọng tải  526 tấn ;Động lực 2 động cơ diesel 3000 CV,hai trục chân vịt ,tốc độ 18 hải lý/giờ ,tầm hoạt động 3200 hải lý .Vũ khí một pháo  20mm loại JM61A1 (kiểu M61 Vulcan dùng chung cho Mỹ và NATO ,6 nòng ,bắn tốc độ cao ) Định biên : 33 người

      Các con tàu trong lớp này : 

      -PM01 Natsui  hoạt động tại vùng 2 từ 30/09/1980 ,được đóng tại Shikoku dock (Takamatsu) ;về hưu 2013 .

      -PM02 Kitakami ,hoạt động tại vùng 2 từ 29/08/1980.Đóng tại Naikaizosen Takuma (Innoshima) ;về hưu 2012 .

      PM03 Echizen

      -PM03 Echizen ,hoạt động vùng 1 từ 30/09/1980 ,đóng tại Xưởng Usuki Ironworks .Ngày 30/04/2008 đã được thay bằng PM25-Echizen .

      -PM04 Tokachi ,hoạt động vùng 1 từ 24/03/1981.Đóng tại Narasaki shipbuilding (Muroran) ;về hưu năm 2008 .

      -PM05 Hitachi ,hoạt động từ 1/03/1981 .Đóng tại Shiogama ,về hưu 2008 .

      -PM06 Okitsu ,hoạt động tại vùng 3 từ 17/03/1981.Đóng tại xưởng Usuki Ironworks 

      PM07

      -PM07 Isadzu ; hoạt động từ 18/02/1982 .Đóng tại Hitachi Zosen Naikaizosen Takuma ,tại vùng 8 như tàu tuần tra,sau đó thành tàu huấn luyện tại vùng 6 và về hưu năm 2010 .

      -PM08 Chitose hoạt động tại vùng 1 từ 15/03/1983.Được đóng tại Shikoku dock .Về hưu năm 2014 .

      -PM09 Kuwano ,hoạt động tại vùng 5 từ ngày 10/03/1983 đóng tại Hitachi Zosen Naikaizosen Takuma (Innoshima) .Về hưu 2013 

      PM10

      -PM10 Sorachi,hoạt động tại vùng 1 từ 30/08/1984.Thiết kế  năm 1983 ,đặt ky ngày 27/04/1984 tại Xưởng Đóng Tàu Tohoku shipbuilding (Shiogama) ,hạ thủy ngày 27/9 và bàn giao ngày 2/8/84 .Về hưu năm 2013 

      -PM11 Yubari ,hoạt động tại vùng 1 từ 28/11/1985 

      PM12

      -PM 12 Motoura  -Hoạt động tại vùng 1 từ 21/11/1986 đóng tại Shikoku dock Industries (Takamatsu) ; về hưu năm 2012 

      -PM13 Kano /Ishikari ;Hoạt động từ  13/11/1986 ;Đóng tại Naikaizosen Takuma Plant (Innoshima) ,hoạt động tại vùng 3 ;về hưu năm 2012

      PM 13 Ishikari 

      -PM14 Sendai hoạt động từ ngày 01/06/1988 .Đóng tại Shikoku dock ,hoạt động tại vùng 10 và về hưu năm 2012 .

      PM14 Sendai
      Từ chiếc PM-15 là lớp Teshio mới gọi là Teshio (2nd) tức Teshio thứ hai ,còn lớp cũ được gọi là Teshio/Natsui tức là có kèm theo tên con tàu đầu tiên là Natsui . PM15 là tàu tuần tra 500 tấn đầu tiên thuộc loại phá băng ,được khởi công vào ngày 7/10/1994 .Tàu có thể liên tục phá băng tới lớp dầy tới 0,55m, trong khi chiều dầy phá băng tối đa của các con tàu khác là 75cm. Tàu được đưa vào hoạt động tại vùng 1 từ ngày 19/10/1995 .Kích thước chủ yếu :dài  54,9 mét ,rộng 10,6 m ,mớn nước 5,0 mét ;lượng chiếm nước  653 tấn ;Hai động cơ diesel , hai trục,tốc độ 14,5 hải lý/giờ ; một pháo 20mm JM61 6 ,vũ khí điện tử ,thuyền viên 35 người 

      Với thời hạn phục vụ thông thường của môt  tàu tuần tra là 25 năm ,các tàu lớp Teshio/Natsui hiện nay đã được cho nghỉ hưu .Khi chuyển nhượng cho  các đơn vị khác hay các nước khác và được hoán cải,tuổi hoạt động của con tàu còn được kéo dài thêm khoảng 15 năm nữa .


      .



      Clip về tàu PM10 Sorachi lớp Teshio/Natsui   thuộc vùng 1 ,đóng năm 1984,có số IMO : 8324311.Clip quay 5/12/2014 khi tàu đang trên kênh Uraga vào cảng Tokyo .



      Tàu tuần tra PM14 Tsurumi thuộc vùng 3 ,đang vào cảng Yokohama ngày 30/05/2014 
      Chụp ảnh lưu niệm khi nhận tàu CSB 6001
      Bài đăng trên Đất Việt tại đây 
      Theo các nguồn tin báo chí ,ngày 5/2/15 , tại TP Đà Nẵng, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đã tổ chức lễ tiếp nhận tàu CSB 6001 (Syokaku) do Chính phủ Nhật Bản viện trợ.Đây là chiếc tàu đầu tiên trong số 3 tàu đã qua sử dụng mà Chính phủ Nhật Bản tuyên bố viện trợ không hoàn lại phí dự án cho Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cho Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.Sau khi tàu được hoán cải, bảo dưỡng, bảo trì và nâng cấp trang thiết bị tại Nhà máy Đóng tàu Sông Thu ,tàu sẽ phù hợp cho Lực lượng CSB sử dụng thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, chống nạn buôn lậu, bảo vệ môi trường biển, giữ gìn an ninh , an toàn hàng hải và cứu hộ cứu nạn.Theo các nguồn tin nước ngoài,những tàu mà Nhật viện trợ cho Việt Nam thuộc lớp Teshio/Natsui đã qua sử dụng .
                 Đối với các nước Malaysia, Indonesia, Philippines, từ lâu Nhật cũng đã cung cấp các trang, thiết bị và giúp đào tạo, huấn luyện nhân viên trên các lĩnh vực giao thông và cứu hộ trên biển, năm 2007 Tokyo cũng đã viện trợ cho Jakarta 3 tàu tuần tiễu loại 27m.Loại tàu mà chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Philippines có chiều dài khoảng 40m, lượng chiếm nước 180 tấn. Căn cứ vào các loại tàu tuần tiễu hiện có của Nhật, loại được chọn có thể là tàu tuần tiễu cỡ nhỏ PS thuộc lớp Mihashi/Raizan.
                Để tìm hiểu các tàu tuần tiễu của Nhật,chúng tôi xin giới thiệu sơ qua về lực lượng này,được coi là lớn nhất thế giới ,sau đó đi sâu giới thiệu loại tàu tuần tra cỡ trung bình PM mà Nhật viện trợ cho chúng ta .
                Cũng như tất cả các nước khác,Cục Tuần Duyên Nhật viết tắt JCG (Japanese Coast Guard) ,tiếng Nhật gọi là  海上保安庁 / Kaijō Hoan-chō  , được đổi từ tên Cục An toàn Hàng hải  vào năm 2000 ,cũng có chức năng tương đương với Cơ quan Tuần duyên /Cảnh sát Biển trên toàn thế giới và thuộc về lực lượng bán vũ trang với quân số hiện nay vào khoảng 12,000 người và 194 tàu thuyền  (lượng chiếm nước trên 20 tấn ), 73 máy bay tuần tra biển,được chia thành 11 vùng hoạt động sau đây :

      1- Vùng 1 ;trụ sở tại Otaru, Hokkaido ,phụ trách Hokkaido gồm cả 4 đảo phía bắc
      2- Vùng 2 ,trụ sở Shiogama, Miyagi ,phụ trách : Aomori, Iwate, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima Prefecture (phía Thái Bình Dương)
      3-Vùng 3, trụ sở Kanagawa Yokohama ,phụ trách : Ibaraki, Tochigi, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Yamanashi, Shizuoka Prefecture
      4-Vùng 4, trụ sở : Minato-ku, Nagoya, Aichi,phụ trách : Gifu, Aichi, Mie Prefecture
      5-Vùng 5, trụ sở : Kobe, Hyogo ,phụ trách : Shiga, Kyoto Prefecture (phía nam Nandan City), Osaka, Hyogo ( Seto nhìn ra biển ), Nara, Wakayama Prefecture, Germany Island County, Kochi
      6-Vùng 6, trụ sở : Hiroshima, Hiroshima Shinan
      7-Vùng 7, trụ sở : Kitakyushu, Fukuoka
      8-Vùng 8, trụ sở : Maizuru, Kyoto
      9-Vùng 9,trụ sở : Niigata City, Niigata
      10-Vùng 10,trụ sở : Kagoshima City, Kagoshima
      11-Vùng 11,trụ sở : Naha, Okinawa phụ trách Okinawa ,đặc biệt có vùng tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc :vùng quẩn đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Diaoyu (Điếu Ngư ) 

      Các loại tàu của Cảnh sát Biển Nhật được đặt tên như sau :
      Loại PLH (Patrol Vessel Large With Helicopter-
      trang bị hai trực thăng ) - các địa danh cổ của Nhật :lớp  Shikishima ,lớp Mizuho c

      PLH (trang bị một trực thăng )- tên các nguồn nước,các núi Nhật .lớp Tsugaru ;lớp Ryūkyū (Refine Tsugaru class);lớp Soya

      PL (Patrol Vessel Large  -tàu tuần tra lớn ) - tên các quần đảo,mũi,vịnh : lớp 3500 tấn Izu; lớp 2000t Hida ;lớp 1000 tấn  Kunigami ;Hateruma; Aso; Ojika /Erimo ; Oki /Nojima; Shiretoko .Các tàu huấn luyện  3000 tấn lớp Miura,

      Kojima; Okoyama

      PM (Patrol Vessel Medium -tàu tuần tra cỡ trung ) - tên sông,tên đảo : lớp 500 tấn Teshio ;lớp  Teshio /Natsui ; lớp  350 tần Tokara, Amami , Takatori 

      PS  (Patrol Vessel Small - tàu tuần tra nhỏ ) - tên núi
      HL (Hydrographic Survey Vessel Large -tàu quan trắc thủy văn loại lớn )

      PC (Patrol Craft -xuồng tuần tra ) có các loại 35,30 và 23 mét , CL (Craft Large- xuồng tuần tra ) với chiều dài 20 và 15 mét .

      Để tăng cường cho “lực lượng chuyên trách Senkaku” thuộc Vùng 11 ,tại Xưởng  Japan Marine United ở Yokohama đóng tàu trong một loạt 10 tàu tuần tra lớp 1500 tấn loại mới và được đưa vào sử dụng trong năm 2015, giá mỗi chiếc 55,1 triệu USD. 
      Dưới đây là một số lớp tàu tuần tra cỡ lớn được xem như "nắm đấm thép" của Cảnh sát Biển Nhật Bản.

      1. Tàu tuần tra cỡ lớn (Patrol Vessel Large With Helicopter - PLH) mang 2 trực thăng lớp Shikishima

      Là một lớp tàu tuần tra cỡ trung bình 500 tấn dựa trên việc cải tiến thiết kế tàu Bihoro  là một lớp tàu tuần tra  đã đóng một loạt 20 chiếc trong các năm 1974-1978 ,với góc vuông tại mép đường nước .Trong chiến lược phát triển ,người Nhật hết sức tiết kiệm ,thiết kế bên ngoài của lớp tàu này rất giống với các tàu quét mìn của bên Hải quân (tức là Lực lượng Phòng vệ Hàng hải JMSF -Japanese Maritime Self-Defense Force). Đã đóng 14 chiếc mang tên :Natsui, Kitakami, Echizen, Tokachi, Hitachi, Okitsu, Isazu, Chitose, Kuwano, Sorachi, Yubari, Motoura, Kano, Sendai

      Kích thước chủ yếu cảu tàu PM lớp Teshio

        Chiều dài: 67,8 m , Rộng : 7.9 m , mớn nước : 4.4 m ; Lượng chiếm nước : 630 tấn ,trọng tải  526 tấn ;Động lực 2 động cơ diesel 3000 CV,hai trục chân vịt ,tốc độ 18 hải lý/giờ ,tầm hoạt động 3200 hải lý .Vũ khí một pháo  20mm loại JM61A1 (kiểu M61 Vulcan dùng chung cho Mỹ và NATO ,6 nòng ,bắn tốc độ cao ) Định biên : 33 người

      Các con tàu trong lớp này : 

      -PM01 Natsui  hoạt động tại vùng 2 từ 30/09/1980 ,được đóng tại Shikoku dock (Takamatsu) ;về hưu 2013 .

      -PM02 Kitakami ,hoạt động tại vùng 2 từ 29/08/1980.Đóng tại Naikaizosen Takuma (Innoshima) ;về hưu 2012 .

      PM03 Echizen

      -PM03 Echizen ,hoạt động vùng 1 từ 30/09/1980 ,đóng tại Xưởng Usuki Ironworks .Ngày 30/04/2008 đã được thay bằng PM25-Echizen .

      -PM04 Tokachi ,hoạt động vùng 1 từ 24/03/1981.Đóng tại Narasaki shipbuilding (Muroran) ;về hưu năm 2008 .

      -PM05 Hitachi ,hoạt động từ 1/03/1981 .Đóng tại Shiogama ,về hưu 2008 .

      -PM06 Okitsu ,hoạt động tại vùng 3 từ 17/03/1981.Đóng tại xưởng Usuki Ironworks 

      PM07

      -PM07 Isadzu ; hoạt động từ 18/02/1982 .Đóng tại Hitachi Zosen Naikaizosen Takuma ,tại vùng 8 như tàu tuần tra,sau đó thành tàu huấn luyện tại vùng 6 và về hưu năm 2010 .

      -PM08 Chitose hoạt động tại vùng 1 từ 15/03/1983.Được đóng tại Shikoku dock .Về hưu năm 2014 .

      -PM09 Kuwano ,hoạt động tại vùng 5 từ ngày 10/03/1983 đóng tại Hitachi Zosen Naikaizosen Takuma (Innoshima) .Về hưu 2013 

      PM10

      -PM10 Sorachi,hoạt động tại vùng 1 từ 30/08/1984.Thiết kế  năm 1983 ,đặt ky ngày 27/04/1984 tại Xưởng Đóng Tàu Tohoku shipbuilding (Shiogama) ,hạ thủy ngày 27/9 và bàn giao ngày 2/8/84 .Về hưu năm 2013 

      -PM11 Yubari ,hoạt động tại vùng 1 từ 28/11/1985 

      PM12

      -PM 12 Motoura  -Hoạt động tại vùng 1 từ 21/11/1986 đóng tại Shikoku dock Industries (Takamatsu) ; về hưu năm 2012 

      -PM13 Kano /Ishikari ;Hoạt động từ  13/11/1986 ;Đóng tại Naikaizosen Takuma Plant (Innoshima) ,hoạt động tại vùng 3 ;về hưu năm 2012

      PM 13 Ishikari 

      -PM14 Sendai hoạt động từ ngày 01/06/1988 .Đóng tại Shikoku dock ,hoạt động tại vùng 10 và về hưu năm 2012 .

      Từ chiếc PM-15 là lớp Teshio mới gọi là Teshio (2nd) tức Teshio thứ hai ,còn lớp cũ được gọi là Teshio/Natsui tức là có kèm theo tên con tàu đầu tiên là Natsui . 

      Với thời hạn phục vụ thông thường của môt  tàu tuần tra là 25 năm ,các tàu lớp Teshio/Natsui hiện nay đã được cho nghỉ hưu .Khi chuyển nhượng cho  các đơn vị khác hay các nước khác và được hoán cải,tuổi hoạt động của con tàu còn được kéo dài thêm khoảng 15 năm nữa .


      .